Sau lần 1, ta đã biết đồng giả nằm trong 2 Nhóm đầu: (4T)-nặng hoặc (4P)-nhẹ, và 4 đồng Nhóm (4)-chưa xét là thật. | |||||||||||||||
Lần 2: Cân hai nhóm 3 như sau: (3T) và (3P) như hình dưới đây. Có 3 khả năng, ta xem luôn chi tiết! | |||||||||||||||
TH11: (3T) nặng hơn (3P) | |||||||||||||||
á | 3 | 4 | 6 |
=> |
Đồng giả là 1, 2 hoặc 6. Chỉ chúng mới làm lệch cân! | ||||||||||
1 | 2 | 5 | Nhóm (3P)-nhẹ |
|
5 ở nhóm (4P)-nhẹ không làm (3T) nặng lên, | ||||||||||
Nhóm (3T)-nặng | â | 3, 4 ở nhóm (4T)-nặng không làm (3P) nhẹ đi. | |||||||||||||
Lần 3: Chỉ cần so sánh 1 với 2 là đủ: | |||||||||||||||
1 | ? | 2 | |||||||||||||
(T) | (P) | ||||||||||||||
Nếu (T) nặng hơn (P) thì 1 là giả và nặng. | |||||||||||||||
Nếu (T) cân bằng với (P) thì 6 là giả và nhẹ. | |||||||||||||||
Nếu (T) nhẹ hơn (P) thì 2 là giả và nặng. | |||||||||||||||
TH12: Hai vế bằng nhau | |||||||||||||||
1 | 2 | 5 | 3 | 4 | 6 |
=> |
Đồng giả là 7 hoặc 8 và nhẹ hơn vì thuộc (4P)-nhẹ. | ||||||||
Nhóm (3T) | Nhóm (3P) | ||||||||||||||
Lần 3: Chỉ cần so sánh 7 với 8 là đủ: | |||||||||||||||
7 | ? | 8 | |||||||||||||
(T) | (P) | ||||||||||||||
Nếu (T) nặng hơn (P) thì 8 là giả và nhẹ. | |||||||||||||||
Khả năng (T) cân bằng với (P) không xảy ra. | |||||||||||||||
Nếu (T) nhẹ hơn (P) thì 7 là giả và nhẹ. | |||||||||||||||
TH13: (3T) nhẹ hơn (3P) |
|||||||||||||||
1 | 2 | 5 | á | => |
Đồng giả là 3, 4 hoặc 5. Chỉ chúng mới làm lệnh cân! |
||||||||||
Nhóm (3T)-nhẹ | 3 | 4 | 6 |
6 ở nhóm (4P)-nhẹ không làm (3P) nặng lên, |
|||||||||||
â | Nhóm (3P)-nặng |
1, 2 ở nhóm (4T)-nặng không làm (3T) nhẹ đi. |
|||||||||||||
Lần 3: Chỉ cần so sánh 3 với 4 là đủ: | |||||||||||||||
3 | ? | 4 | |||||||||||||
(T) | (P) | ||||||||||||||
Nếu (T) nặng hơn (P) thì 3 là giả và nặng. | |||||||||||||||
Nếu (T) cân bằng với (P) thì 5 là giả và nhẹ. | |||||||||||||||
Nếu (T) nhẹ hơn (P) thì 4 là giả và nặng. |